Những câu hỏi liên quan
nguyen viet minh
Xem chi tiết
nguyen viet minh
Xem chi tiết
Le Hoang
8 tháng 4 2021 lúc 21:02

Gắt v

 

Bình luận (0)
☆⩸Moon Light⩸2k11☆
Xem chi tiết
Hoàng Việt Bách
23 tháng 3 2022 lúc 11:38

đang thi à mà gấp

Bình luận (3)
Minaka Laala
Xem chi tiết
Ahwi
8 tháng 3 2018 lúc 19:08

Bài 1:1. địa hình 
* Giống nhau : 
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến 
* Khác nhau : 
- Bắc mĩ : 
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. 
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. 
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. 
- Nam Mĩ : 
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin 
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. 
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi 
2. Sự phân bố dân cư : 
* Giống: dân cư đều tập trung vùng cửa sông, ven biển. 
* Khác: 
- Trung và Nam Mĩ: dân cư phân bố trên mạch núi An-đét, trong khi hệ thống Cooc-đi-e dân cư thưa thớt. 
- Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt trên đồng bằng A-ma-dôn, Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng trung tâm.
3. Quá trình đô thị hóa : Qúa trình đô thị hóa ở trung Mĩ và Nam Mĩ xảy ra khi kinh tế chưa phát triển, Còn ở Bắc Mĩ thì quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa

Bình luận (0)
Ahwi
8 tháng 3 2018 lúc 19:09

bÀI 2:so sánh thảm thực vật sườn tây, đông dãy An- đét ở độ cao 0- 1000m - Phía tây An-đét : Thực vật nửa hoang mạc. Vì phía tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ xua khối nước nóng trên mặt xa bờ, do đó làm khí hậu khô, mưa ít -> hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ở ngay độ cao 0 – 1000m. - Phía đông An-đét: Rùng nhiệt đới Vì phía đông do ảnh hưởng của gió tín phong đông bắc mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guy-a-na chảy ven bờ đông bắc đại lục Nam Mĩ, làm khí hậu nóng ẩm -> tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0 – 1000m. -> Phía tây An-đét, ít mưa. khí hậu khô hơn phía đông

Bình luận (0)
Kan Kan
8 tháng 3 2018 lúc 19:13

1   Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến

    - Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
2. Sự phân bố dân cư :
* Giống: dân cư đều tập trung vùng cửa sông, ven biển.
* Khác:
- Trung và Nam Mĩ: dân cư phân bố trên mạch núi An-đét, trong khi hệ thống Cooc-đi-e dân cư thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt trên đồng bằng A-ma-dôn, Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng trung tâm.
3. Quá trình đô thị hóa : Qúa trình đô thị hóa ở trung Mĩ và Nam Mĩ xảy ra khi kinh tế chưa phát triển, Còn ở Bắc Mĩ thì quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa

2   

SƯỜN TÂYSƯỜN ĐÔNG
Thảm thực vậtĐộ cao (mét)Thảm thực vậtĐộ cao (mét)

Thực vật nửa hoang mạc

Cây bụi xương rồng

Đồng cỏ cây bụi

Đồng cỏ núi cao

Đồng cỏ núi cao

Băng tuyết

Từ 0m – 1000m

Từ 1000m – 2000m

Từ 2000m – 3000m

Từ 3000m – 4000m

Từ 4000m – 5000m

Trên 5000m

Rừng nhiệt đới

Rừng lá rộng

Rừng lá kim

Rừng lá kim

Đồng cỏ

Đồng cỏ núi cao

Băng tuyết

Từ 0m – 1000m

Từ 1000m – 1300m

Từ 1300m – 2000m

Từ 2000m – 3000m

Từ 3000m – 4000m

Từ 4000m – 5000m

Trên 5000m

Bình luận (0)
Khổng Diệu Hà
Xem chi tiết
thy huỳnh
4 tháng 5 2016 lúc 22:29
SƯỜN TÂY ANĐÉT SƯỜN ĐÔNG ANĐÉT 
THẢM THỰC VẬTđô caoTHẢM THỰC VẬTđộ cao
thực vật nửa hoang mạc0-1000mrừng nhiệt đới0-1000m
cây bụi xương rồng1000-2500mrừng lá rộng1000-1300m
đồng cỏ cây bụi2500-3500mrừng lá kim1300-3000m
đồng cỏ núi cao3500-5000mđồng cỏ3000-4000m
băng tuyếttừ trên 5000mđồng cỏ núi cao4000-5500m
  băng tuyếttừ trên 5500m

_ĐỊA HÌNH NÚI BẮC MĨ

+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.

Bình luận (0)
Khổng Diệu Hà
5 tháng 5 2016 lúc 8:20

cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
Khổng Diệu Hà
5 tháng 5 2016 lúc 12:56

có đúng thật ko vậy bạn

 

Bình luận (0)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 21:38

1 Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ. ... Người Châu Âu lần đầu tiên biết đến Châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới).

2 Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.

Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt
Câu 4 Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:

- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.

- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.

+ Nam: công nghiệp hiện đại.

- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city )

Nguồn: trên mạng nên mk gom về đây

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
10 tháng 3 2021 lúc 21:39

1 Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ. ... Người Châu Âu lần đầu tiên biết đến Châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới).

2 Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.

Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt
Người Exkimô sống bằng nghề đánh bắt cá, săn thú ở ven Bắc Băng Dương
Từ thế kỉ XVI trở đi có thêm chủng tộc Ơ rô pêôit từ Châu Âu sang chủng tộc Nêgrôit từ Châu Phi tới. Trãi qua qúa trình lịch sử các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên một thành phần người lai khá đông đảo .

Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét

+ 0 – 1000m: thực vật nửa hoang mạc.

+ 1.000 – 2.000m: cây bụi xương rồng.

+ 2.000 – 3.000m: đồng cỏ cây bụi.

+ 3.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

 Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét

+ 0 – 1000m: rừng nhiệt đới.

+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.

+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.

+ 3.000 – 4.000m: đồng cỏ.

+ 4.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

Câu 4: Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:

- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.

- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.

+ Nam: công nghiệp hiện đại.

- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city )

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 21:43

Câu 1: Châu Mỹ được gọi là Tân Thế Giới từ khoảng thế kỉ XVI sau khi con người khám phá ra châu Mỹ. Còn châu Mỹ vì sao được gọi là Tân Thế Giới thì chưa có câu trả lời chính xác, theo mình gọi là Tân Thế Giới là do con người vào thời điểm đó mới phát hiện ra châu lục mới nên gọi là "Tân Thế Giới" ý chỉ nơi ở mới cho con người.

 

Câu 2: Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp
từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.
Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt

Người Exkimô sống bằng nghề đánh bắt cá, săn thú ở ven Bắc Băng DươngTừ thế kỉ XVI trở đi có thêm chủng tộc Ơ rô pêôit từ Châu Âu sang chủng tộc Nêgrôit từ Châu Phi tới. Trãi qua qúa trình lịch sử các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên một thành phần người lai khá đông đảo
*Nguyên nhân của sự thay đổi:
Trong quá trình xâm chiếm Châu Mĩ bọn thực dân da trắng đã tiêu diệt người Anh điêng để cướp đất bắt người da đen từ Châu Phi sang làm nô lệ để khai hoang lập đồn điền. Làm cho thành phần chủng tộc Châu Mĩ đa dạng và phức tạp. 

 

Câu 3: 

+ 0 – 1000m: rừng nhiệt đới.

+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.

+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.

+ 3.000 – 4.000m: đồng cỏ.

+ 4.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

 

Câu 4: 

- Công nghiệp có đủ các ngành chủ yếu

- Các ngành công nghiệp Bắc Mỹ đều phát triển các ngành truyền thống như: chế biến nông sản, các ngành cơ khí hiện đại như: chế biến máy công nghệ kĩ thuật cao, sản xuất máy móc tự động.

Bình luận (0)
Boboiboybv
Xem chi tiết
Hạ Băng
28 tháng 2 2018 lúc 20:06

c6

NAM VÀ TRUNG MĨ:

+nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngaoif nhiều

+công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ, 

+khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )

dịch vụ; kem phất triển

c5

- Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình từ Tây sang Đông

- Phía Tây: miền núi trẻ An- det cao đồ sộ nhất châu Mĩ( từ 3000-5000)

-Ở giữa: là đồng bằng rộng lớn, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn

-Phía đông: là sơn nguyên lốn nhất là Bra-xin

Trung Mĩ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.

c4

Bắc Mĩ;

+nông nghiệp:áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến

+số lượng lao đong ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu) 

+công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại

+dịch vụ:phát triển mạnh mẽ

MK KO CHẮC ĐÚNG ĐÂU , THAM KHẢO

Bình luận (0)
Hạ Băng
28 tháng 2 2018 lúc 18:40

c1

Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này. 
Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai. 
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut. 
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia. 
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi. 
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á. 
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông 
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ. 
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen. 
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ. 
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.

c2

 Địa hình Bắc Mĩ: 
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam. 
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat. 
còn nếu so sánh với nam mĩ thì: 
♥ Địa hình Nam Mĩ: 
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên. 
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.

c3

- Dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương. 
- Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Hoa Kì. 

Bình luận (0)
Boboiboybv
28 tháng 2 2018 lúc 18:45

c4 , c5 , c6 :  đâu bạn ơi

Bình luận (0)
RF huy
Xem chi tiết
Lẩu Truyện
13 tháng 3 2021 lúc 19:55

Câu 1.

trình bày khái quát tự nhiên khu vực trung và nam mĩ

- S = 20,5 triệu km 2

- Trung và Nam Mĩ bao gồm:

eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri- bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
13 tháng 3 2021 lúc 20:00

Câu 1 :

- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

Khí hậu: Phần lớn trong môi trường nhiệt đới, sự phân hóa theo chiều Đông - Tây.

Địa hình: +Eo đất Trung Mĩ: nơi cuối cùng của dãy Cóocđie.

               + Quần đảo Ăngti: vô số đảo quanh biển Caribê.

- Khu vực Nam Mĩ.

Phía Tây:

+Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

+ Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.

Ở giữa:

+  Gồm nhiều đồng bằng rộng lớn

+ Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.

Phía Đông

+ Có các sơn nguyên hình thành lâu đời

+ Rừng rậm nhiệt đới ẩm.

Câu 2:

- Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lam au
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 17:13

Tham khảo

1. 

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

2. 

- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

 

- Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

 

- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

3.

Khái quát tự nhiên

Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông

Đặc điểm

Phía Tây Trung Phi

Phía Đông Trung Phi

 

Địa hình

Chủ yếu là các bồn địa.

Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo.

Khí hậu

Xích đạo ẩm và nhiệt đới.

Gió mùa xích đạo.

Thảm thực vật

Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van.

Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên.

 Khái quát kinh tế – xã hội

- Dân cư: khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng.

 

- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.

- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn hán, nạn châu chấu, giá nông sản và khoáng sản không ổn định.

4. Nguyên nhân:

Ở Mĩ La –tinh, do cuộc cải cách ruộng đất không triệt để => dân nghèo không có ruộng ồ ạt kéo ra thành phố tìm việc làm -> dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát.

Giải pháp:

- Tăng chất lượng sống cho nông thôn.

- Những người từ thành phố về nông thôn và tạo công ăn việc làm ở đó.

- ...

5. a) Nói về các khu vực thưa dân của Bắc Mĩ.

    b) có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng, không thích hợp cho người sinh sống.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
14 tháng 3 2022 lúc 17:24

Tham khảo

1. 

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

2. 

- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

 

- Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

 

- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

3.

Khái quát tự nhiên

Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông

Đặc điểm

Phía Tây Trung Phi

Phía Đông Trung Phi

 

Địa hình

Chủ yếu là các bồn địa.

Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo.

Khí hậu

Xích đạo ẩm và nhiệt đới.

Gió mùa xích đạo.

Thảm thực vật

Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van.

Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên.

 Khái quát kinh tế – xã hội

- Dân cư: khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng.

 

- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.

- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn hán, nạn châu chấu, giá nông sản và khoáng sản không ổn định.

4. Nguyên nhân:

Ở Mĩ La –tinh, do cuộc cải cách ruộng đất không triệt để => dân nghèo không có ruộng ồ ạt kéo ra thành phố tìm việc làm -> dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát.

Giải pháp:

- Tăng chất lượng sống cho nông thôn.

- Những người từ thành phố về nông thôn và tạo công ăn việc làm ở đó.

- ...

5. a) Nói về các khu vực thưa dân của Bắc Mĩ.

    b) có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng, không thích hợp cho người sinh sống.

Bình luận (0)